Chào các bạn đến với trang web Tui Yêu Vật Lý - tuiyeuvatlyhqv.blogspot.com - (by) Tiểu Quậy

Thứ Ba, 12 tháng 1, 2016

Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
1. Một chiếc xe lăn trên mặt bàn, khối lượng M = 500 g được nối với một trọng vật, ở phía bên phải, có khối lượng m = 200 g bằng một sợi dây không giãn vắt qua một ròng rọc gắn cố định vào mép bàn. Tại thời điểm ban đầu, xe có vận tốc v0 = 2,8 m/s và chuyển động về bên trái. Hãy xác định:
a) Độ lớn và hướng của vận tốc của xe tại thời điểm t = 2 s. Lấy g = 9,8 m/s2.
(ĐS:

Bài 13: LỰC MA SÁT

Bài 13: LỰC MA SÁT
1. Hãy giải thích:
a) Vì sao đế dép, lốp ô tô, xe đạp phải khía ở mặt cao su ? (ĐA: Để tăng lực ma sát nghỉ)
b) Vì sao quần áo đã là (ủi) lại lâu bẩn hơn không là ?
(ĐA: áo đã là

Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOK

Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOK
1. Một đầu máy kéo một toa xe. Toa xe có khối lượng 20 tấn. Trong khi chuyển động lò xo nối đầu máy với toa xe giãn thêm 0,08 m so với khi không giãn. Biết độ cứng của lò xo bằng 5.104 N/m. Tính lực kéo của đầu máy và

Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1.a) Tại sao có thể dùng lực kế lò xo để cân khối lượng của một vật ? (ĐA: trọng lượng tỉ lệ thuận với khối lượng …)
1.b) Khi cân khối lượng của một vật, người ta thấy kim chỉ của một lực kế lại vượt ra ngoài bảng chia độ. Vì vậy người ta phải dùng hai lực kế. Có thể mắc chúng theo hai cách nối tiếp và song song không ? Hỏi cách nào đúng và số chỉ của mỗi lực kế bằng bao nhiêu ? (ĐA:

Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
1. Trong các câu nói sau đây, câu nói nào đúng ?
A) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B) Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.
C) Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
(ĐA:

Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Một ca nô trong nước yên lặng chạy với vận tốc 30 km/h. Ca nô đó chạy trên một dòng sông nước chảy từ bến A trên thượng lưu đến bến B dưới hạ lưu mất 2 giờ và đi ngược lại từ B đến A mất 3 giờ. Tìm:
a) Khoảng cách giữa

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1. So sánh vận tốc góc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm ở vành ngoài và một điểm B ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. (ĐS :

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
1. Tính quãng đường mà một vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu ?

2. Tính thời gian rơi của một hòn đá, biết rằng

Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường với vận tốc v1 = 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 20 km/h. Hãy xác định

Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng

Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
1. Bi A có khối lượng lớn gấp đôi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bị B được kéo theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng ?
A. A chạm đất trước.                                                B. A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng lúc.                                  D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Giải

Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM
1. Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn ? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1 m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
Giải

Bài 13: LỰC MA SÁT

Bài 13: LỰC MA SÁT

1. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
Giải

Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOK

Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOK

1. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm ?
A. 1000 N.                 B. 100 N.                    C. 10 N.                      D. 1 N.
Giải

Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

1. Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1 N.                                    B. 2,5 N.                     C. 5 N.                                    D. 10 N.
Giải
Gia tốc trọng trường của vật ở sát mặt đất:
Gia tốc trọng trường của vật ở độ cao h = 2R:
Lập tỉ số
 
Do đó chọn đáp án: B.
2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g. Lấy g = 10 m/s2.
A. Lớn hơn.               B. Bằng nhau.                                    C. Nhỏ hơn.                           D. Chưa thể biết.
Giải
Trọng lượng quả cân: P = mg = 2.10-2.10 = 2.10-1 N
Lực hấp dẫn giữa hai con tàu:

Lập tỉ số: 

Do đó chọn đáp án: C
3. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg.
Giải
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng

4. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở
a) Trên Trái Đất (lấy g = 9,8 m/s2)
b) Trên Mặt Trăng (lấy gmt = 1,70 m/s2)
c) Trên Kim Tinh (lấy gkt = 8,7 m/s2)
Giải
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ ở
* Trái Đất P1 = mg = 75.9,8 = 735 N.
* Mặt Trăng P2 = mg’ = 75.1,70 = 127,5 N = 128 N.

* Kim Tinh P3 = mg’’ = 75.8,7 = 652,5 N = 652 N.

Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON



Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

1. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật đổi hướng chuyển động.
C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
Giải

Thứ Tư, 6 tháng 1, 2016

Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM - Bài giải

Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A. 1 N.                                    B. 2 N.                                    C. 15 N.                      D. 25 N.
b) Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
Giải