Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Một vật có khối lượng 1 kg, ở
trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất
2R (R là bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1 N. B.
2,5 N. C. 5 N. D. 10 N.
Giải
Gia tốc trọng trường của vật ở sát mặt đất:
Gia tốc trọng trường của vật ở độ cao h = 2R:
Lập tỉ số
Do đó chọn đáp án: B.
2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có
khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với
trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g. Lấy g = 10 m/s2.
A. Lớn hơn. B.
Bằng nhau. C.
Nhỏ hơn. D. Chưa
thể biết.
Giải
Trọng lượng quả cân: P = mg = 2.10-2.10 =
2.10-1 N
Lực hấp dẫn giữa hai con tàu:
Lập tỉ số:
Do đó chọn đáp án: C
3. Trái Đất hút Mặt Trăng với
một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R =
38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối
lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg.
Giải
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng
4. Tính trọng lượng của một nhà
du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở
a) Trên Trái Đất (lấy g = 9,8 m/s2)
b) Trên Mặt Trăng (lấy gmt = 1,70 m/s2)
c) Trên Kim Tinh (lấy gkt = 8,7 m/s2)
Giải
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ ở
* Trái Đất P1 = mg = 75.9,8 = 735 N.
* Mặt Trăng P2 = mg’ = 75.1,70 = 127,5 N =
128 N.
* Kim Tinh P3 = mg’’ = 75.8,7 = 652,5 N = 652 N.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.