Chào các bạn đến với trang web Tui Yêu Vật Lý - tuiyeuvatlyhqv.blogspot.com - (by) Tiểu Quậy

Chủ Nhật, 22 tháng 11, 2015

BÀI 25: ĐỘNG NĂNG

BÀI 25: ĐỘNG NĂNG

I – Khái niệm động năng
       Động năng là dạng năng lượng của vật có được do chuyển động.
II – Công thức tính động năng
       Động năng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được xác định bởi công
thức:

BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT


I – Công
      1. Khái niệm
           Một lực sinh công (công cơ học) khi lực đó làm vật chuyển dời một quãng đường s theo hướng
của lực.
       2. Khái niệm tổng quát
           Một lực không đổi F tác dụng vào vật làm vật đó chuyển đời một quãng đường s theo hướng
hợp với hướng của lực một góc \[\alpha\] thì công của lực được xác định bởi công thức

BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

                               BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG.
                   ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I – Động lượng
      1. Xung lượng của lực
          Khi lực \[\underset{F}{\rightarrow}\] tác dụng vào vật trong khoảng thời gian \[\Delta t\] có thể gây ra sự biến đổi về trạng thái của vật. Tích \[\underset{F}{\rightarrow}\]\[\Delta t\] gọi là xung lượng của lực.
       2. Động lượng
            a. Theo định luật II Niutơn

BÀI 22: NGẪU LỰC

BÀI 22: NGẪU LỰC


I – Ngẫu lực là gì ?
      1. Định nghĩa
          Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụn vào cùng một vật gọi là ngẫu
lực.
       2. Ví dụ về ngẫu lực
           - Lực của tay vặn tua vít.
           - Lực của hai tay điều khiển vô lăng.

BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

    BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN
                   CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN 
                           QUANH TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH


I – Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
      1. Định nghĩa
          Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì
của vật luôn song song với chính nó.
      2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến

BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

                   BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CỦA VẬT                                                  CÓ MẶT CHÂN ĐẾ


I - Các dạng cân bằng
     1. Cân bằng không bền
         Cân bằng không bền là dạng cân bằng mà khi vật lệch khỏi VTCB thì trọng lực gây ra Momen làm cho vật không thể trở về vị trí đó nữa.
         VD1: Chiếc ghế đặt trên sàn, xe dựng bên lề đường… là cân bằng

Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

 Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU


I – Thí nghiệm 
II – Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
       1. Quy tắc
           a. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng hai lực ấy.
           b. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ
ngịch với độ lớn của hai lực ấy.

Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC

                  Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ                                     TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC


I – Cân bằng của một vật cóc trục quay cố định
      1. Thí nghiệm (giáo viên thực hiện)
           VD 1: Vật có trục quay cố định như: đu quay trong công viên, bánh xe đạp, cánh cửa, bánh
xe nước mía, vô lăng ôtô, bập bênh…
           Trong những lần thí nghiệm trên ta có đủ cơ sở để khẳng định Fd là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng làm quay của lực F

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2015

BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.

BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA        HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.


I – Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
      1. Thí nghiệm (Sgk)
      2. Điều kiện cân bằng
          Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng (cân bằng đứng yên) thì
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

___BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG__

I – Khảo sát chuyển động ném ngang
      Khảo sát một vật bị ném ngang từ điểm O ở độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0.
Xem như vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực trong suốt quá trình chuyển động.
      1. Chọn hệ tọa độ

BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM

_______________BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM______________



I – Lực hướng tâm
      1. Định nghĩa
          Lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều gây ra gia tốc hướng tâm cho vật
gọi là lực hướng tâm.
          VD3: Lực căng dây, lực đàn…có khi cũng đóng vai tròn lực hướng tâm.
       2. Công thức lực hướng tâm

BÀI 13: LỰC MA SÁT

_________________BÀI 13: LỰC MA SÁT_________________

I – Lực ma sát trượt
      1. Khi nào có lực ma sát trượt ?
          Lực ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên bề mặt của vật khác để ngăn cản sự trượt
của vật.
       2. Đặc điểm của lực ma sát trượt

Thứ Tư, 18 tháng 11, 2015

BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOKE

BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOKE


I – Điểm đặt, phương và chiều của lực đàn hồi của lò xo
          Kết luận:

BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


I –Lực hấp dẫn
     Từ những kết quả nghiên cứu của mình, Niutơn rút ra rằng: Mọi vật trong vũ trụ đêu hút nhau
với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
      VD1: Trái Đất xoay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất…

II – Định luật vạn vật hấp dẫn

BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

____________BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN____________



I – Định luật I Niutơn
      1. Định luật I Niutơn
          Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc các lực tác dụng lên vật bằng không, thì vật
đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
       2. Quán tính

BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I – Lực. Cân bằng lực
      1. Lực
          Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc
cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. C1
       2. Cân bằng lực

Thứ Năm, 12 tháng 11, 2015

Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ- Bài giải

__Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ_
1. Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong bảng ở hình vẽ.
Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ, và sai số phép đo thời gian. Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp ?

Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu ?

Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC - Bài giải

_______Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG___                                CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

1. Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy :
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng  quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Giải

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU - Bài giải

___________Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU___________


1. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.
D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
Giải

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO - Bài giải

___________________Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO_______________

1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng.                    B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc khăn tay.                    D. Một mẫu phấn.
Giải

Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU - Bài giải

______Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU____



1. Chọn câu đúng
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm dần theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Giải

Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU - Bài giải

_________Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU___________


1. Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Chọn đáp án đúng.
Giải

Thứ Tư, 11 tháng 11, 2015

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ - bài giải

_______________Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ_______________

1. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Giải

BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

____BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG______
I – Tính tương đối của chuyển động
       1. Tính tương đối của quỹ đạo
            VD1: Một người đứng bên đường và một người ngồi trong ôtô đang chạy nhìn những giọt
mưa rơi nhưng mỗi người lại thấy quỹ đạo chuyển động của giọt nước mưa theo dạng khác nhau.
                      Giải thích:

BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

___________BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU___________
I – Định nghĩa
      1. Chuyển động tròn
          Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn.
          VD1: Chuyển động của đầu kim đồng hồ, đầu cánh quạt, chiếc đu quay trong công viên.
      2. Tốc độ trung bình
           Tốc độ trung bình được xác định bằng thương số giữa độ dài cung mà vật đi được với thời
gian đi hết cung đó.
      3. Chuyển động tròn đều
          Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình như
nhau trên mọi cung tròn.
           VD: Đầu cánh quạt khi đã quay ổn định, đầu kim đồng hồ quay…
II – Tốc độ dài, tốc độ góc
      1. Tốc độ góc
          a. Tốc độ góc
              Chọn chiều dương là chiều chuyển động trên đường tròn quỹ đạo. Khi vật đi được một cung \[\Delta s\] rất nhỏ trong khoảng thời gian \[\Delta t\] rất ngắn thì bán kính OM quay được một góc \[\Delta \alpha\]
              Thương số

                      gọi là tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
              Tốc độ góc cho ta biết sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM.
          b. Đơn vị tốc độ góc
               Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
      2. Vận tốc dài, tốc độ dài
          a. Vận tốc dài (Véctơ vận tốc dài)
              Véctơ vận tốc dài được xác định bằng thương số giữa vectơ độ dời \[\underset{\Delta s}{\rightarrow}\] và thời gian \[\underset{\Delta t}{\rightarrow}\] thực hiện độ dời đó.

               Véctơ vận tốc v dài cùng chiều với denta s  có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo nên được gọi là vận tốc tiếp tuyến.
           b. Tốc độ dài
               Tốc độ dài là độ lớn của vận tốc dài. Được xác định bằng thương số giữa quãng đường \[\Delta s\] và khoảng thời gian \[\Delta t\] đi được quãng đường đó.

                Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài có giá trị không đổi.
                VD2: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính r=1m. Trong 5s vật đi được
một cung dài 0,5m. Tính tốc độ dài và tốc độ dài của vật.
          3. Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
              Ta đã biết trong đường tròn, độ dài cung bằng bán kính nhân với gốc ở tâm chắn cung
              Ta dễ dàng chứng minh được
               VD3: Tính tốc độ góc của vật trong VD1.
           4. Chu kỳ, tần số
                a. Chu kỳ
                     Là thời gian để vật chuyển động đi hết một vòng

                 b. Tần số
                      Là số vòng mà vật đi được trong một đơn một giây.

                      =>          và 

                        với n là số vòng quay và t là thời gian quay.
                        Đơn vị của tần số là Héc (Hz)
                  VD4: Tính chu kỳ và tần số của vật trong VD1.
III – Gia tốc hướng tâm
        1. Gia tốc hướng tâm
             Xét vật chuyển động tròn đều, trong khoảng thời gian \[\Delta t\] vật đi được cung \[M_{1}M_{2}\]
Ta có
             Theo đó véctơ \[\underset{\Delta v}{\rightarrow}\] luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. Mà \[\underset{a}{\rightarrow}\] cùng chiều với \[\underset{\Delta v}{\rightarrow}\] và \[\underset{a}{\rightarrow}\] cũng hướng vào tâm của quỹ đạo. Ta gọi là gia tốc hướng tâm.
Gia tốc hướng tâm được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc dài \[\underset{\Delta v}{\rightarrow}\] và độ biến thiên thời gian \[\Delta t\].
=>

2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm

               với r là bán kính quỹ đạo. 
Từ công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc ta cũng CM được:

VD5: Tính gia tốc hướng tâm của vật trong VD1.

                                                                                                                       Tiểu Quậy

BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO

_________________BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO_________________
I – Sự rơi trong không khí và trong chân không
      1. Sự rơi của các vật trong không khí
          Thí nghiệm Galilê có thể tự làm thí nghiệm với hai tờ giấy vo tròn và làm phẳng.
          Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào lực cản của không khí tác dụng
lên vật.
       2. Sự rơi của các vật trong chân không
           Thí nghiệm của Niutơn.
           Trong chân không các vật đều rơi nhanh như nhau. Sự rơi như vậy gọi là sự rơi tự do.
           Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
           Chú ý: Đối với các vật rơi trong không khí, nếu lực cản của không khí nhỏ hơn rất nhiều lần
so với trọng lực thì cũng có thể xem đó là rơi tự do. VD: hòn đá, trái táo, viên phấn rơi.
II – Nghiên cứu sự rơi tự do
       1. Đặc điểm của sự rơi tự do
            a. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (còn gọi phương của dây dọi).
            b. Chiều rơi tự do là chiều từ trên xuống (còn gọi là chiều hướng vào tâm Trái Đất).
            c. Công thức tính vận tốc
                Nếu thả cho vật rơi tự do (rơi không vận tốc đầu) thì công thức tính vận tốc là:
                với g là gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường)
            d. Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là:
            e. Công thức liên hệ giữa vận tốc chạm đất, gia tốc và độ cao rơi của vật là:
        2. Gia tốc rơi tự do
            Thực nghiệm chứng tỏ rằng tại cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất tất cả các vật đều
rơi với cùng một gia tốc g.
            Thường lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2.
             VD1: Thả rơi vật từ độ cao h=50m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy
g=10m/s2.
                     a. Tính thời gian rơi.
                     b. Tính vận tốc chạm đất.
              VD2: Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Trong giây cuối cùng vật đi được đoạn
đường bằng 3/4 độ cao h. Lấy g=10m/s2.
                      a. Tính thời gian rơi.
                      b. Tính độ cao h.
                      c. Tính vận tốc chạm đất.

                                                                                                               Tiểu Quậy

BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

____BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU______

I – Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều
      1. Vận tốc tức thời (Véctơ vận tốc tức thời)
           Xét một vật chuyển động không đều, lấy chiều đang chuyển động làm chiều dương. Nếu xét
trong khoảng thời gian \[\Delta t\] rất nhỏ thì vật có độ dời \[\underset{\Delta _{s}}{\rightarrow}\] cũng rất nhỏ.
           Véctơ vận tốc tức thời của chuyển động được xác định bằng thương số giữa véctơ độ dời \[\underset{\Delta _{s}}{\rightarrow}\] và khoảng thời gian \[\Delta t\] thực hiện độ dời đó.

           Véctơ vận tốc tức thời \[\underset{v_{tt}}{\rightarrow}\] cùng phương, cùng chiều với véctơ độ dời \[\underset{\Delta _{s}}{\rightarrow}\]

        2. Tốc độ tức thời
            Tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời.

            Tốc độ tức thời đặc trưng cho sự nhanh hay chậm củạ vật tại thời điểm đang xét.
     
        3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
            Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là thường thẳng có tốc độ tức
thời luôn biến đổi. Có hai dạng biến đổi:
                - Tốc độ tức thời tăng đều theo thời gian ta có chuyển động thẳng nhanh dần đều.
                - Tốc độ tức thời giảm đều theo thời gian ta có chuyển động thẳng chậm dần đều.
            Chú ý: Nếu không quan tâm đến phương và chiều thì có thể gọi Tốc độ tức thời là Vận tốc.

II – Chuyển động thẳng nhanh dần đều
        1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
             a. Độ lớn của gia tốc
                 Gọi v0 là vận tốc của vật tại thời điểm t0, v là vận tốc của vật tại thời điểm t.
                 Gia tốc đặc trưng cho tốc độ biến đổi vận tốc của vật. Gia tốc được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc \[\Delta v\] và độ biến thiên thời gian \[\Delta t\]

                  Đơn vị của gia tốc là m/s2.
                  Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều gia tốc không đổi.
         VD1: Một ôtô đang chạy với vận tốc 5m/s thì tăng tốc và ch/đ thẳng nhanh dần đều. Sau 5
giây tăng tốc, ôtô đạt vật tốc 10m/s. Tính gia tốc của ôtô.
             b. Véctơ gia tốc
                 Do vận tốc là đại lượng véctơ nên gia tốc cũng là đại lượng véctơ.

                 Do v > v0 nên \[\underset{\Delta v}{\rightarrow}\] cùng phương, cùng chiều với \[\underset{v}{\rightarrow}\] và \[\underset{v_{0}}{\rightarrow}\] . \[\underset{a}{\rightarrow}\] cùng chiều với \[\underset{\Delta v}{\rightarrow}\] nên cũng cùng phương, cùng chiều với \[\underset{v}{\rightarrow}\] và \[\underset{v_{0}}{\rightarrow}\]
Suy ra: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a luôn cùng dấu với ,v và v0.
          2. Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
              a. Công thức tính vận tốc
                  Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t được xác định:

                  Vận tốc trong ch/đ thẳng nhanh dần đều là một hàm bật nhất theo thời gian.
                  VD2: Tính vận tốc của ôtô trong VD1 sau 15 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
              b. Đồ thị vận tốc – thời gian
                   VD3: Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động trong VD1: v = 5 + t (m/s)
                   Nhận xét: Đồ thị vận tốc – thời gian có dạng một đường thẳng đi qua điểm (0 ; v0).
          3. Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
              Công thức tính quãng đường đi được:

               Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm bậc hai theo thời gian.
               VD4: Tính quãng đường mà ôtô đi được trong 15 giây đầu tiên kể từ lúc tăng tốc trong VD1.
          4. Công thức liên hệ giữa v, v0, a và s
               Ta dễ dảng thiết lập được công thức liên hệ giữa v, v0, a và s là:

               VD5: Trong VD1, để tăng tốc từ 10m/s lên đến 15m/s, ôtô đã đi được quãng đường bao xa ?
          5. Phương trình chuyển động nhanh dần đều
              Xét một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều dọc theo trục Ox.
              Chọn hệ quy chiếu:
                  - Chọn gốc tọa độ O sao cho vật có tọa độ ban đầu x0, chiều dương của trục tọa độ trùng
với chiều chuyển động.
                  - Chọn mốc thời gian t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.
              Ta có:
                  - Ở thời điểm ban đầu t = 0 thì vật có tọa độ x = x0
                  - Ở thời điểm bất kì t nào đó vật có tọa độ x= x0+s = x0 + v0t + \[\frac{at^{2}}{2}\]

             VD6: Hãy viết phương trình chuyển động của ôtô trong VD1.

III – Chuyển động thẳng chậm dần đều
          Tất cả các công thức cho nhanh dần đều đều áp dụng cho chậm dần đều.
           Chú ý: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều a luôn cùng dấu với \[\Delta v\] nhưng ngược dấu với v và v0.
          VD7: Một tàu hỏa đang chạy với vận tốc là 54km/h thì vào ga và nên hãm phanh và chuyển
động chậm dần đều. Sau 2 phút thì tàu dừng hẳn.
              a. Tính gia tốc của tàu khi vào ga.
              b. Tính quãng đường tàu đi được trong lúc hãm phanh.

                                                                                                    Tiểu Quậy
 

Tổng Quan Trang WEB

Tìm Kiếm

Google.com.vn Tui Yêu Vật Lý

Blog Archive